Quy Trình Handle Hàng Xuất Air
Xuất khẩu hàng Air sẽ có quy trình gồm 9 bước cụ thể như sau:
Bước 5: Thực hiện cân hàng và các thủ tục khác tại sân bay
Tại bước thứ 5 này chủ yếu là nghiệp vụ hiện trường. Chuyên viên OPS của chúng tôi sẽ hỗ trợ khách hàng thực hiện trực tiếp trên kho hàng không tại sân bay.
– Nhận và điền vào tờ phiếu cân (hướng dẫn gửi hàng gồm 4 liên trắng, đỏ, xanh, vàng. Làm thủ tục cho xe được đưa hàng vào kho hàng không
– Sau khi cân hàng và điền vào phiếu cân hàng đầy đủ số lượng, kích thước, gross weight/chargeable weight, nhân viên OPS đưa cho đại diện kho hàng TCS/ SCSC hoặc NCTS/ALS/ACSV để ký xác nhận. Sau đó đại diện kho hàng sẽ giữ lại liên màu Vàng và photo Booking.
– Sử dụng liên màu Trắng + photo Booking để làm MAWB /HAWB.
– Trong trường hợp tờ khai luồng đỏ phải kiểm hóa, sử dụng liên màu Xanh đi kiểm hóa Hải quan
– Sau khi thông quan, dùng MAWB/HAWB (mã vạch, phiếu cân) để ký giám sát và thanh lý thủ tục Hải quan
– Sau khi thanh lý Hải quan, tiếp tục đưa tờ khai thanh lý có dấu hải quan qua bộ phận soi hàng để làm thủ tục soi hàng
– Gửi Phiếu cân cho Hãng bay để update số DIM, GW thực tế trên AWB, nộp HAWB final, Manifest. Trong một số trường hợp, gửi invoice, packing list và chứng từ gốc khác theo máy baynếu được yêu cầu tại sân bay đích
– Giữ lại phiếu cân liên màu hồng dùng để lưu hồ sơ , cùng với MAWB bản dành cho Shipper.
Bước 3: Chốt booking và phát hành vận đơn hàng không (Airway bill)
Sau khi chốt được chuyến bay, bộ phận chứng từ của TTL Global logistics sẽ lấy booking note từ airline và cung cấp cho các bộ liên quan. Một số thông tin được thể hiện trên booking note và Airway bill bao gồm:
– Thông tin hàng hóa: Tên hàng, khối lượng, thể tích, HS code,…
– Tên sân bay đi và tên sân bay đến
– Thông tin về tàu bay: tên tàu bay, lịch làm hàng như cut off time, thời gian cân hàng, địa điểm kho,…
– Các thông tin khác: Mã kho hải quan, thông tin liên hệ của nhân viên hiện trường (OPS) của hãng bay
Bước 2 - Xin giấy phép xuất khẩu
Trong bước này sẽ có 2 trường hợp xảy ra:
Việc xin giấy phép xuất khẩu rất quan trọng và cũng mất rất nhiều thời gian. Vậy nên doanh nghiệp cần phải lưu ý về vấn đề này.
Tóm tắt quy trình vận chuyển, xuất khẩu hàng Air
Đầu tiên, nhà sản xuất sẽ quyết định lịch trình vận chuyển hàng hóa sao cho kịp thời gian giao hàng cho khách hàng tại nước ngoài và tìm kiếm dịch vụ forwarder để handle hàng giúp mình. Người xuất khẩu sẽ phải cung cấp cho các forwarder những thông tin cụ thể về hàng hóa như nơi hàng đến. nơi xuất phát của hàng hóa, ngày hàng được chuẩn bị sẵn sàng để book chuyến bay, tên hàng hóa và khối lượng của hàng
Bạn cần lưu ý rằng đối với hàng air phải có cụ thể kích thước và số lượng thùng carton, kiện hàng để forwarder có thể tính chi phí một cách chính xác nhất cho lô hàng của bạn. Ngoài ra, bên xuất khẩu cũng cần phải cung cấp invoice, packing list, SI cho fwd làm HAWB. Sau đó hàng hóa sẽ được chuyển vào kho của công ty fwd hàng hóa hoặc công ty đóng gói. Thông thường những kho này sẽ là kho đặt tay sân bay.
Dịch vụ Khai thuê Hải quan và Ủy thác Xuất nhập khẩu
Nhận làm dịch vụ vận chuyển Container kiêm dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, dịch vụ hải quan trọn gói. Chúng tôi nhận làm thủ tục hải quan, làm giấy chứng nhận xuất xứ (C/O), và Bộ chứng từ thanh toán quốc tế.HP / Zalo / Viber / Telegram: 0988941384
Bước 1: Update lịch bay, giá cước vận chuyển
– Tại bước này, chuyên viên của TTL Global logistics nhận thông tin từ khách hàng: tên hàng, số kiện, kích thước, HS code, ngày hàng hóa ready
– Liên hệ hãng hàng không (airline) để nhận thông tin update về lịch bay phù hợp, giá cước tốt nhất
Bước 4: Thông quan hàng hóa xuất khẩu tại sân bay
Là hàng hóa xuất khẩu, chắc chắn phải được làm thủ tục hải quan trước khi bay khỏi Việt Nam. Các chứng từ cần chuẩn bị để làm thủ tục xuất khẩu hàng hóa tại sân bay bao gồm:
– Giấy phép xuất khẩu (nếu hàng hóa thuộc nhóm kinh doanh có điều kiện)
– Hợp đồng thương mại (Sales contract)
– Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)
– Bản kê chi tiết của hàng hóa, trong nhiều trường hợp có thể dùng phiếu đóng gói ( Packing List).
– Lược khai hàng hóa (Manifest): do người giao nhận lập khi họ gom nhiều lô hàng lẻ và gửi chung trong một vận đơn chủ (MAWB)
– Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin). Lưu ý: Giấy này có thể gửi sau khi hàng hóa được xuất đi.
– Một số chứng từ, giấy giờ khác: tờ khai, mã vạch, phiếu cân, Giấy giới thiệu.
– Lấy chữ ký xác nhận qua khu vực giám sát hải quan tại sân bay
Hoạt động cân hàng, giao nhận tại kho hàng không
Cách tính cước vận chuyển khi xuất khẩu hàng Air
Cước phí trong vận tải hàng không thường không được quy định trong các biểu cước thống nhất. Hiệp hội vận tải hàng không Quốc tế – IATA (International Air Transport Association) đã có quy định về cách tính cước một cách cụ thể. Các quy tắc về cách thức tính cước đã được phát hành trong biểu cước hàng không TACT (The Air Cargo Tariff).
Mức cước sẽ có sự thay đổi tùy vào khối lượng hàng hóa. Cụ thể như sau:
Thêm vào đó cước phí còn được tính theo số lượng nào lớn hơn của:
Bước 2: Báo giá và lịch bay phù hợp cho khách hàng lựa chọn
Chuyên viên kinh doanh của TTL Global logistics thực hiện báo giá cùng lịch bay phù hợp với lịch sản xuất cho khách hàng lựa chọn. Một số đơn giá về vận tải hàng không cần lưu ý:
– Cước vận tải (Air freight) và phụ phí (Surcharge FSC + SCC)
– Các loại phí khai thác mặt đât như: AWB/AMS, X-ray, airport fee…
– Lịch bay vào ngày nào, và thời gian bay đến nơi hết bao nhiêu ngày
Quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu tại sân bay (hàng air)
Việt Nam đang tham gia ngày càng sâu, rộng trong chuỗi cung ứng, thương mại toàn cầu. Đi cùng với đó, nhu cầu vận chuyển hàng hóa xuất khẩu đi nước ngoài, đặc biệt là bằng máy bay ngày càng nhiều. Quả thực, vận tải hàng không là một trong những phương thức vận chuyển chủ đạo không chỉ ở Việt Nam, mà còn trên phạm vi toàn cầu. Phương thức này đặc biệt phù hợp với hàng hóa có giá trị cao, cần giao nhanh, gấp. Tuy vậy, quy trình giao nhận hàng hóa tại sân bay như nào vẫn còn khá mới mẻ với nhiều chủ hàng, thậm chí là với nhiều doanh nghiệp làm vận tải.
Là đại lý vận tải hàng air lớn, TTL Global logistics xây dựng quy trình làm hàng air xuất khẩu khép kín, chuyên nghiệp. Điều này giúp quý khách hàng khi gửi hàng cho TTL sẽ luôn yên tâm về an toàn, tốc độ giao hàng cũng như là chất lượng dịch vụ.
Giao nhận hàng hóa xuất khẩu tại sân bay
Bước 6: TTL Global logistics theo dõi hành trình bay, và update cho tới khi hàng hóa được giao tại cảng đích
Đây chính là quy trình giao nhận trọn gói đối với hàng hóa xuất khẩu bằng máy bay của TTL. Đảm bảo hàng hóa luôn được làm thủ tục nhanh nhất, vận chuyển an toàn và giao hàng trong thời gian sớm nhất.
Bước 5: Thu xếp chỗ với hãng hàng không (freight forwarder)
Việc thu xếp chỗ với hãng hàng không sẽ do các điều kiện và cơ sở giao hàng quyết định nghĩa vụ và chuyển giao rủi ro hàng hóa. Nghĩa vụ thuê hãng bay sẽ thuộc về các điều kiện nhóm C và D trong Incoterm.
Việc thuê bạn chuyển chặng chính sẽ thực hiện qua từng bước sau:
+ Tên người gửi hàng, tên người nhận hàng, bên thông báo.
+ Mô tả hàng hóa: loại hàng, khối lượng, thể tích....
+ Tên sân bay hàng đi, tên sân bay hàng đến.
Bước 9 - Gửi chứng từ cho người mua hàng nước ngoài
Trên đây là những thông tin về xuất khẩu hàng Air mà SIMBA GROUP muốn gửi đến các bạn. Mong rằng bài viết này sẽ có ích cho bạn trong quá trình thực hiện xuất nhập khẩu.
Nếu bạn đang cần tìm nguồn hàng chất lượng để nhập khẩu. Liên hệ ngay với SIMBA GROUP để được tư vấn trực tiếp và miễn phí.
https:///indexnow?url=https://damvietxnk.weebly.com/blog.html&key=b279151776df4c0cbb971fe2d6e8ac89 Dịch vụ Khai thuê Hải quan và Ủy thác Xuất nhập khẩu Nhận làm dịch vụ vận chuyển Container kiêm dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, dịch vụ hải quan trọn gói. Chúng tôi nhận làm thủ tục hải quan, làm giấy chứng nhận xuất xứ (C/O), và Bộ chứng từ thanh toán quốc tế.HP / Zalo / Viber / Telegram: 0988941384