Trước câu hỏi "Nhiều tiền để làm gì?", đa số bạn bè đều trả lời với thái độ đùa cợt. Người nghiêm túc hơn thì bảo "Khi nào có nhiều tiền, anh sẽ không hỏi câu đó nữa", hoặc "khi có nhiều tiền rồi hãy hỏi". Có người cũng nói "Câu hỏi dành cho chúng ta nên là làm gì để nhiều tiền?".

Cách đổi tiền Việt Nam sang Hàn Quốc

Công thức đổi tiền Việt Nam sang Hàn Quốc

Để có thể sang Hàn Quốc để du lịch, học tập, làm việc, bạn cần phải đổi tiền Việt Nam sang Hàn Quốc. Điều này sẽ giúp bạn nhanh chóng mua sắm và thanh toán khi sang đất nước Củ sâm. Để có thể đổi tiền Việt Nam sang Hàn Quốc, chúng ta cần phải biết được tỷ giá tiền Việt so với tiền Hàn Quốc tính đến thời điểm hiện tại. Từ đó, bạn có thể dễ dàng tính ra được tổng số tiền Hàn Quốc bạn nhận được.

Chẳng hạn, tỷ giá khi đổi VND sang KRW là 1: 22, nghĩa là khi sở hữu 1 Won, bạn sẽ phải mất 22 đồng Việt Nam. Hoặc bạn cũng có thể chuyển đổi tiền theo công thức:

Tổng số VND: Tỷ giá VND/KRW = Tổng số tiền KRW

Việc đổi tiền Việt Nam sang Hàn Quốc khá đơn giản. Còn để đổi ngược lại, bạn cũng cần nắm được tỷ giá hiện tại giữa đồng Hàn Quốc và Việt Nam bởi tỷ giá này khác với khi bạn quy đổi tiền Việt Nam sang Hàn Quốc. Để quy đổi tiền Hàn Quốc sang Việt Nam, bạn có thể áp dụng tính theo công thức:

Tổng số tiền KRW x Tỷ giá KRW chuyển sang VND =  Tổng số tiền VND

Bạn cần chú ý đến tỷ giá tiền Việt so với Hàn Quốc bởi tỷ giá giữa 2 lần quy đổi là khác nhau. Nắm rõ được tỷ giá này thì việc đổi tiền Việt Nam sang Hàn Quốc và ngược lại sẽ cực kỳ dễ dàng.

Đổi tiền Việt Nam sang Hàn Quốc tại đâu?

Đổi tiền Việt Nam sang Hàn Quốc tại đâu là điều được rất nhiều người thắc mắc. Bởi hiện tại, nhu cầu đổi tiền Việt Nam sang Hàn Quốc đang ngày càng tăng cao. Theo đó, bạn có thể đổi tiền Việt sang tiền Hàn với tại các địa điểm như:

Một số lưu ý khi đổi tiền Việt Nam sang Hàn Quốc

Cần lưu ý gì khi đổi tiền Việt Nam sang Trung Quốc

Để có thể đổi tiền Việt Nam sang Hàn Quốc thành công mà không mất nhiều thời gian, bạn nên lưu ý một số vấn đề sau:

Trên đây là một số thông tin về tiền Hàn Quốc cũng như cách đổi tiền cực đơn giản và nhanh chóng. Nếu bạn còn thắc mắc hay đặt hàng, đổi tiền tại Thương Đô Logistics, bạn vui lòng liên hệ đến số hotline để được các nhân viên hỗ trợ bất kỳ lúc nào.

►►► Đăng ký nhận ưu đãi đặc biệt từ Thương Đô ngay TẠI ĐÂY

TPO - TS Vũ Thu Hương, nhà nghiên cứu giáo dục độc lập cho rằng gọi học trò là con trong trường học chẳng có gì là sai.

Có nên gọi học trò là các con? Mới đây, câu hỏi này được “xới” lên bởi các học giả có tiếng. Họ đưa ra lí lẽ để khẳng định không nên gọi học trò bằng con, bởi không ích lợi về nhiều mặt, trước hết và trên hết, không tốt cho trò.

PGS-TS Phạm Văn Tình, Tổng thư ký Hội Ngôn ngữ học Việt Nam cho rằng, “Vấn đề được nêu lên từ lâu rồi. Cách đây gần hai chục năm giới ngôn ngữ học đã bàn đến các cặp xưng hô phù hợp trong nhà trường”.

GS Trần Đình Sử chính là một trong những người “châm ngòi” cho cuộc tranh luận: Có nên gọi học trò là các con, trên facebook hiện nay.

TS. Nguyễn Đức Mậu, Viện Văn học Việt Nam hưởng ứng nhiệt tình, anh đăng dòng trạng thái: “Cực lực phản đối gọi học sinh bằng con”. Trước thái độ của các giáo sư, tiến sỹ, dư luận “nóng” lên.

Về vấn đề này, TS Vũ Thu Hương, nhà nghiên cứu giáo dục độc lập cho rằng, cách xưng hô như vậy có gì là sai.

Ông giáo già như bố tôi 84 tuổi rồi, học sinh hay sinh viên còn bé hơn cả cháu của cụ thì gọi cụ xưng "em" có được không? Giờ ông vẫn đi dạy thì thử hỏi 84 tuổi xưng "em" với học sinh có … nghe nổi không”- TS Hương nêu vấn đề.

TS Hương cho rằng, ngoài trừ học sinh hệ THPT  và sinh viên đại học nếu giáo viên trẻ, giáo viên chênh lệch ít tuổi thì khó xưng kiểu như vậy. Tuy nhiên, nếu học sinh lớp 6,7 chẳng hạn, số tuổi giáo viên hơn học sinh cả 10-15 tuổi rồi thì chả nhẽ không xưng con được sao?

TS Hương cho rằng, ở đại học thì dù phong trào ở phổ thông gọi thế nào nhưng sinh viên vẫn gọi thầy/ cô, xưng "em" và không thấy xưng "con" bao giờ.

“Gọi thầy/cô xưng con để bọn trẻ có sự tôn trọng với người giáo dục mình, điều đó có gì là sai”- TS Hương nêu quan điểm.

Cô Đỗ Thị Dung, giáo viên trường THCS Dương Liễu, Hà Nội cho rằng, việc thầy/cô xưng "con"  với học sinh là bình thường nếu học sinh còn ở các lớp nhỏ.

Cô Dung chỉ ra, ở lớp cô dạy lớp 6 thì học sinh rất thích xưng con và nói một cách tự nhiên vì chính học sinh cảm thấy có tình cảm với thầy cô giáo của mình. Nhưng đến bắt đầu lên lớp 7 thì rất ít hoặc không có cách xưng hô này nữa.

Cô Dung nói: Tôi vẫn gọi các trò của mình là các con. Bởi, ở các cấp dưới các trò đã quen được gọi như vậy. Khi học sinh lên lớp 6, mới vào trường, vẫn quen cách gọi cũ thì thầy cô gọi “con” để tạo sự thân mật, gần gũi.

“Thực tế, giáo viên và học sinh đến thời điểm nào đó nếu cảm thấy không phù hợp nữa thì sẽ không xưng hô như vậy nữa”- cô Dung nêu quan điểm.

Tại sao lại ấm ức vì việc gọi thế?

TS Vũ Thu Hương cho rằng, kể cả học lớp 10,11 rồi nhưng chỉ cần có số năm công tác từ 5 năm trở lên thì việc xưng "con" với học sinh không có gì là sai cả. Vậy tại sao lại ấm ức vì việc gọi thế.

“Người ta nói cần trọng thầy mới có thể có chữ. Tại sao lại không giữ cách xưng hô trọng lễ nghĩa đó mà phải bẽ chữ, bẻ nghĩa ra”- TS Hương nhấn mạnh.

TS Hương cho rằng, việc gọi cách xưng hô chỉ là “công cụ dạy đạo đức cho trẻ, sao lại tìm cách chặt bớt đi là sao”.

Cô Đỗ Thị Dung cho rằng, bản thân không cần chỉ ra cách xưng hô nên phải thế nào. Thực tế, chính học sinh đến độ tuổi nào đó sẽ bỏ cách xưng hô "con-cô/ thầy" vì xưng hô không còn thoải mái nữa: “Có trường hợp học sinh lớp 8,9 sau khi xưng "con"với cô đã bị bạn bè tẩy chay và nói học sinh đó là đồ điêu vì với các học sinh khác, họ không ai gọi cô thầy như thế nữa, trừ khi muốn nịnh thầy cô”- Cô Dung nói.