Nền Kinh Tế Kế Hoạch Hóa Tập Trung Dựa Trên Nguyên Tác Gì
Hãng thông tấn Yonhap cho hay, Bộ Quốc phòng Hàn Quốc ngày 1-4 đã chính thức cho ra mắt một trung tâm nghiên cứu chịu trách nhiệm giám sát sự phát triển công nghệ AI trong lĩnh vực quốc phòng với tên gọi Trung tâm AI quốc phòng. Nguồn tin nhấn mạnh sự ra đời của trung tâm này là một phần của nỗ lực phát triển các công nghệ tiên tiến cho quân đội Hàn Quốc.
Nguyên tắc quản lý hạn ngạch xuất khẩu gạo
Quota xuất khẩu do cơ quan nhà nước có thẩm quyền đề ra, doanh nghiệp xuất khẩu gạo cần đăng ký và thực hiện theo nguyên tắc hoạch định. Cụ thể:
Khi chính phủ đề ra hạn ngạch xuất khẩu đối với mặt hàng gạo doanh nghiệp đăng ký tờ khai hải quan trước sẽ được trừ vào hạn ngạch xuất khẩu, số lượng tờ khai đăng ký sẽ được trừ lùi vào số lượng được phép xuất khẩu.
Tờ khai hải quan sẽ có một số lượng nhất định, vượt quá số lượng cho phép sẽ không có giá trị. Nếu tờ khai hải quan không còn giá trị hoặc số lượng hàng hóa xuất khẩu ít hơn số lượng đã khai thì số dư sẽ được cộng trở lại số lượng được phép xuất khẩu.
Về hình thức xuất khẩu, với mặt hàng gạo doanh nghiệp chỉ được xuất khẩu qua cửa khẩu quốc tế bằng đường bộ, đường sắt, đường biển, đường thủy, đường hàng không.
Mục tiêu của Quota xuất khẩu gạo
Quota áp dụng đối với một số mặt hàng có tầm quan trọng đặc biệt đối với nền kinh tế quốc gia, trong đó có mặt hàng gạo với các mục đích sau:
Cân đối nguồn gạo xuất khẩu: Một trong những mục tiêu quan trọng của việc thiết lập hạn ngạch xuất khẩu là để cân đối nguồn gạo xuất khẩu tránh tình trạng thiếu hụt lương thực. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ thực hiện cân đối nhu cầu tiêu dùng lượng gạo trong nước và công bố nguồn gạo có thể xuất khẩu trong năm tiếp theo. Căn cứ vào đó, doanh nghiệp sẽ đăng ký xin Quota xuất khẩu và điều kiện là doanh nghiệp cần phải duy trì mức dự trữ lưu thông tối thiểu tương đương 5% số lượng gạo đã xuất khẩu trong 06 tháng trước đó.
Bình ổn giá gạo thị trường nội địa: Hạn chế lượng gạo xuất khẩu giúp kiểm soát giá cả trên thị trường nội địa. Trong trường hợp giá cả tăng cao doanh nghiệp xuất khẩu gạo có trách nhiệm tổ chức hệ thống phân phối gạo, cung ứng ngay lượng gạo tồn kho và lượng gạo dự trữ để ổn định thị trường nội địa theo chỉ đạo của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Trường hợp giá gạo giảm mạnh, các cơ quan thẩm quyền sẽ có những điều chỉnh để góp phần hạn chế thiệt hại cho người sản xuất.
Bảo vệ ngành nông nghiệp: Quota có thể giúp bảo vệ ngành nông nghiệp nội địa khỏi sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các sản phẩm nước ngoài. Bảo đảm lợi ích cho người trồng lúa.
Đảm bảo chất lượng gạo xuất khẩu đạt tiêu chuẩn quốc tế: Doanh nghiệp xuất khẩu gạo theo hạn ngạch cần tuân thủ thực hiện theo đúng quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật về sản xuất, chế biến, bảo quản gạo do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
Điều chỉnh thương mại quốc tế: Quota giúp bảo vệ ngành sản xuất nội địa và duy trì cân bằng thương mại.
Ông Shin Won-sik (bên trái) nghe giới thiệu về hệ thống phức hợp có và không có người điều khiển dựa trên AI tại Cơ quan Phát triển quốc phòng Hàn Quốc ở Daejeon. Ảnh: The Korea Herald
Trung tâm này được thành lập trong bối cảnh AI được xác định là một trong 5 lĩnh vực trọng tâm trong nền quốc phòng tương lai của Hàn Quốc. Đây cũng là một phần của Sáng kiến đổi mới quốc phòng 4.0 của Hàn Quốc nhằm hướng tới xây dựng quân đội mỏng hơn về nhân sự nhưng vẫn bảo đảm hoạt động hiệu quả hơn dựa trên AI và các công nghệ tiên tiến khác. Do đó, sự ra đời của Trung tâm AI quốc phòng được đánh giá là cột mốc quan trọng trong nỗ lực theo đuổi các công nghệ quân sự tiên tiến, đồng thời thể hiện cam kết luôn đi đầu về tiến bộ công nghệ và sẵn sàng phòng thủ, bảo đảm an ninh quốc gia.
Dự kiến, Trung tâm AI Quốc phòng mới được thành lập của Hàn Quốc sẽ có khoảng 110 nhân viên, nhà nghiên cứu dân sự cũng như quân sự. Nhiệm vụ của họ là phát triển các công nghệ liên quan đến hệ thống phức hợp có người điều khiển và không có người điều khiển dựa trên AI, cũng như các công nghệ quan trọng khác. Ngoài ra, trung tâm còn đóng vai trò hỗ trợ hoạch định về nhu cầu trí tuệ nhân tạo quân sự và tăng cường hợp tác giữa các cơ quan khác nhau để áp dụng công nghệ AI tư nhân vào lĩnh vực quân sự.
Bộ trưởng Quốc phòng Shin Won-sik khẳng định sự ra đời của Trung tâm AI quốc phòng sẽ giúp Hàn Quốc thúc đẩy việc thành lập một quân đội hùng mạnh với khoa học-công nghệ tiên tiến. Ông Shin Won-sik cũng cam kết bảo đảm khả năng phòng thủ tiên tiến dựa trên AI để xây dựng lực lượng phòng thủ quốc gia.
Trong khi đó, người đứng đầu Trung tâm AI quốc phòng Hàn Quốc Kwak Ki-ho cam kết sẽ đưa trung tâm này trở thành cơ quan nghiên cứu chính sách và trung tâm nghiên cứu, phát triển công nghệ AI quốc phòng của đất nước.
Được biết, ngay trong lễ thành lập trung tâm nói trên, Bộ Quốc phòng và Bộ Khoa học Hàn Quốc cũng ký một biên bản ghi nhớ nhằm tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực công nghệ quan trọng như AI, chất bán dẫn, không gian vũ trụ và không gian mạng. Theo biên bản ghi nhớ này, hai bên sẽ thúc đẩy việc nghiên cứu và phát triển nhằm tăng cường hợp tác giữa khu vực tư nhân và quân đội.
Một trong những ví dụ điển hình của kế hoạch áp dụng AI vào lĩnh vực quân sự mà Hàn Quốc đang triển khai đó là tháng 1-2024, Cơ quan Quản lý chương trình mua sắm quốc phòng Hàn Quốc (DAPA) đã lần đầu tiên công bố việc phát triển hệ thống giám sát an ninh dọc biên giới dựa trên AI.
Trang web của kênh truyền hình KBS cho biết thêm, Bộ Quốc phòng Hàn Quốc dự kiến sẽ ưu tiên áp dụng AI vào việc cải thiện môi trường quân ngũ. Nhìn xa hơn, quân đội Hàn Quốc sẽ xây dựng một hệ thống chiến đấu phức hợp có người điều khiển và không có người điều khiển sao cho phù hợp với tình hình giảm quân số. Và sự ra đời của Trung tâm AI quốc phòng sẽ đóng vai trò quan trọng trong kế hoạch này.
*Mời bạn đọc vào chuyên mục Quốc tế xem các tin, bài liên quan.
Kinh nghiệm: 2 năm
Chức vụ: Nhân viên/ Chuyên viên
Yêu cầu bằng cấp: Đại học
Yêu cầu giới tính: Không yêu cầu
Số lượng cần tuyển: 1 nhân viên
Hình thức làm việc: Toàn thời gian
- Lập bảng tính, bóc tách, kiểm tra khối lượng thi công thực tế công trình. - Lập, soạn thảo hợp đồng và các văn bản liên quan. - Lập hồ sơ để phát hành hồ sơ mời thầu. - Kiểm tra hồ sơ thanh toán theo giai đoạn, quyết toán với nhà thầu phụ, tổ đội thi công. - Lập hồ sơ thanh toán, quyết toán, hồ sơ nghiệm thu, bản vẽ hoàn công với chủ đầu tư. - Lập giá dự thầu, giá đề xuất, biện pháp, tiến độ thi công (nếu có). - Hỗ trợ bộ phận công trình và thực hiện một số công việc của Ban quản lý dự án, tư vấn giám sát,… - Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của Lãnh đạo và người quản lý trực tiếp. - Tự điều phối các công việc tại vị trí công việc được giao. - Các công việc cụ thể khác sẽ trao đổi khi phỏng vấn.
* Yêu cầu: - Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Kinh tế xây dựng - Tối thiểu 03-05 năm kinh nghiệm làm việc tại các đơn vị tư vấn thiết kế xây dựng, tư vấn đầu tư xây dựng, các ban quản lý dự án hoặc đơn vị thi công xây dựng. - Có khả năng làm việc độc lập, chủ động, chịu được áp lực cao để hoàn thành công việc theo tiến độ và chất lượng yêu cầu - Ưu tiên các ứng viên có các chứng chỉ đào tạo chuyên môn như chứng chỉ định giá, chứng chỉ nghiệp vụ đấu thầu...
Nộp hồ sơ qua email (bấm vào nút "NỘP HỒ SƠ" bên dưới) Địa chỉ: Tầng 1, Tòa nhà Vinaconex 25, 89A Phan Đăng Lưu, Quận Hải Châu, Đà Nẵng Liên hệ: 02363626778
Địa chỉ: Tầng 1, Tòa nhà Vinaconex 25, 89A Phan Đăng Lưu, Quận Hải Châu, Đà Nẵng
Cách 1: Nộp hồ sơ trực tiếp tại văn phòng:
Cách 2: Gửi hồ sơ qua email Nộp hồ sơ
Hồ sơ của bạn sẽ được gửi tới email nhà tuyển dụng
Tin tuyển dụng đã hết hạn nộp hồ sơ
Quota xuất khẩu gạo là một trong những điều kiện quan trọng để doanh nghiệp xuất khẩu gạo thành công sang thị trường Quốc tế. Vậy Quota xuất khẩu gạo là gì? Mục đích và nguyên tắc quản lý ra sao? Cùng tìm hiểu thông tin này qua bài viết dưới đây.
Quota có nghĩa là “hạn ngạch” do cơ quan nhà nước có thẩm quyền đề ra. Đây là mức giới hạn tối đa số lượng mặt hàng hoặc giá trị mặt hàng được phép xuất khẩu hoặc nhập khẩu qua thị trường trong một khoảng thời gian cụ thể. (Căn cứ theo Theo quy định tại Điều 17 Luật quản lý ngoại thương).
Quota xuất khẩu gạo hay còn gọi là hạn ngạch xuất khẩu gạo là một hình thức quản lý giới hạn việc xuất khẩu lượng gạo cụ thể từ Việt Nam sang quốc gia khác. Hạn ngạch này thường áp dụng trong khoảng thời gian nhất định thông qua giấy phép, khi hết hiệu lực, doanh nghiệp cần làm thủ tục xin Quota xuất khẩu để có kế hoạch xuất khẩu phù hợp. Trường hợp, lượng gạo vượt quá hạn ngạch sẽ không được phép xuất khẩu hoặc bị xử phạt.