Chủ Nghĩa Nữ Quyền Là Gì
Với các thương hiệu nổi tiếng hiện nay thì bất cứ đâu chúng ta cũng có thể nhìn thấy cửa hàng. Tuy nhiên không phải tất cả các cửa hàng đều cùng là chi nhánh của thương hiệu. Phần lớn trong số đó là các cửa hàng kinh doanh dưới dạng nhượng quyền thương hiệu. Vậy nhượng quyền thương hiệu là gì? Cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây của Nhân Hòa.
Phân Loại Nhượng Quyền Thương Hiệu
2. Phân Loại Nhượng Quyền Thương Hiệu
Trong kinh doanh nhượng quyền thương hiệu, có 4 hình thức cơ bản và được áp dụng phổ biến như sau:
Nhượng quyền mô hình kinh doanh toàn diện (full business format franchise): bên nhượng quyền chuyển nhượng đầu đủ hệ thống (chiến lược, quy trình vận hàng, chính sách quản lý, hỗ trợ tiếp thị, quảng cáo…); bí quyết công nghệ sản xuất/kinh doanh; hệ thống thương hiệu, sản phẩm/dịch vụ.
Nhượng quyền mô hình kinh doanh không toàn diện (non-business format franchise): là mô hình bên nhượng quyền nhượng một phần sản phẩm, hình thức kinh doanh đến đối tác nhận quyền.
Nhượng quyền có tham gia quản lý (management franchise): bên cạnh chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu và mô hình/công thức kinh doanh, bên nhượng quyền hỗ trợ cung cấp người quản lý và điều hành.
Nhượng quyền có tham gia đầu tư vốn (equity franchise): bên nhượng quyền tham gia đầu tư vốn với tỷ lệ nhỏ và có thể tham gia vào hội đồng quản trị công ty của đối tác nhận quyền.
Chi phí nhượng quyền thương hiệu
5. Chi phí nhượng quyền thương hiệu
Các hiệu trà sữa hiện nay đang ưu tiên việc nhượng quyền thương hiệu để dễ dàng tạo độ phủ cho nhãn hiệu của mình, nhưng chi phí nhượng quyền thì thông thường không rẻ.
- Phí nhượng quyền: 160 – 300 triệu đồng/3 năm tùy từng khu vực theo chiến lược hoạt động của TC .
- 160 triệu đồng/3 năm cho khu vực tỉnh
- 200 triệu đồng/3 năm cho TPHCM, Đà Nẵng, Nha trang, Huế, Hội An, Hải Phòng, Cần Thơ
- 300 triệu đồng/3 năm cho khu vực Hà Nội
- Phí giám sát tư vấn: 30 triệu đồng/năm
- Chi phí nguyên liệu (bắt buộc lấy của TC ): Đơn hàng đầu tiên ở mức 195 triệu đồng (chưa gồm VAT). Các đơn hàng tiếp theo đại lý tự lên tùy tình hình kinh doanh.
- Chi phí máy móc, thiết bị, phần mềm (máy pha chế, máy dự trữ nguyên liệu, phần mềm quản lý bán hàng...): 130 triệu đồng
- Các khoản chi phí khác và chi phí nhân công tương tự như trên.
Bài viết trên đây là giải thích dễ hiểu và đơn giản nhất của Nhân Hòa cho từ khóa “nhượng quyền thương hiệu là gì”. Hy vọng mọi người đã có cái nhìn tổng quan về định nghĩa này.
Nhượng quyền thương hiệu là gì
1. Nhượng quyền thương hiệu là gì
Nhượng quyền thương hiệu là một hình thức kinh doanh của cá nhân hay tổ chức nào đó được phép dùng thương hiệu của một sản phẩm, dịch vụ của bên nhượng quyền để kinh doanh trong một khoảng thời gian nhất định. Tuy nhiên với điều kiện bên được nhượng phải đồng ý các thỏa thuận của bên nhượng lại thương hiệu.
Nhu cầu về nhượng quyền thương hiệu xuất hiện, khi và chỉ khi bên nhượng quyền, sở hữu tài sản thương hiệu đủ lớn, muốn và có khả năng mở rộng thương hiệu nhưng không có đủ khả năng tài chính và mô hình kinh doanh của bên nhượng quyền đã hoạt động có lãi thực sự.
Cần đảm bảo những điều kiện gì khi thực hiện nhượng quyền thương hiệu?
3. Cần đảm bảo những điều kiện gì khi thực hiện nhượng quyền thương hiệu?
Để nhượng quyền thành công cần phải xem xét nhiều yếu tố nhưng nói riêng về mặt pháp lý thì cần phải đảm bảo:
- Đảm bảo đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm;
- Đã đăng ký thương hiệu và được cấp văn bằng bảo hộ.
Theo đó, để việc nhượng quyền không gặp khó khăn thì cần phải đáp ứng đủ 03 yếu tố nêu trên - nếu thiếu dù 01 trong những yếu tố này thì rủi ro pháp lý gặp phải là rất lớn.
- Đăng ký thương hiệu là vấn đề quan trọng nhất khi nhượng quyền. Có rất nhiều doanh nghiệp, đơn vị nhượng quyền gặp lỗi như:
+ Đăng ký thương hiệu không kịp thời: Việc đăng ký thương hiệu không kịp thời có thể dẫn đến hệ quả là thương hiệu bị đăng ký trước hoặc mới dừng lại ở việc nộp tờ khai cấp văn bằng bảo hộ.
Như vậy về bản chất khi chưa được cấp văn bằng (sau 18 - 24 tháng nộp hồ sơ) thì cá nhân chưa được Nhà nước công nhận quyền sở hữu với nhãn hiệu này. Nếu chưa có quyền sở hữu thì không thể định đoạt hay sử dụng.
Quy Trình Nhượng Quyền Thương Hiệu
4. Quy Trình Nhượng Quyền Thương Hiệu
Theo điều 20, khoản 3 về quy định chung của hoạt động nhượng quyền thương hiệu, nhượng quyền thương hiệu gồm các thủ tục sau:
Đến các cơ quan nhà nước có thẩm quyền để làm hồ sơ đề nghị đăng ký hoạt động nhượng quyền thương hiệu.
Bên nhượng quyền có trách nhiệm bàn giao giấy phép đăng ký hoạt động và gửi thông báo bằng văn bản đến bên nhận quyền về việc thực hiện các bước đăng ký.
Theo điều 19, khoản 3 trong quy định chung của hoạt động nhượng quyền thương hiệu, hồ sơ nhượng quyền thương hiệu bao gồm:
Đơn đề nghị đăng ký hoạt động nhượng quyền thương hiệu theo mẫu do cơ quan có thẩm quyền ban hành.
Bản giới thiệu về nhượng quyền thương hiệu theo quy định.
Các văn bản xác nhận khác như: giấy tờ pháp lý, văn bằng bảo hộ quyền sở hữu trong các trường hợp chuyển giao, hợp đồng nhượng quyền thương hiệu.
Các điều khoản quy định trong hợp đồng chuyển nhượng
Quy định về nghĩa vụ đối với bên nhượng quyền nhằm đảm bảo lợi ích, sự công bằng khi hợp tác giữa các bên. Sau đây một số nghĩa vụ đối tác nhận quyền cần lưu ý khi làm hợp đồng nhượng quyền thương hiệu:
- Hỗ trợ chi phí và làm hồ sơ nhượng quyền.
- Hỗ trợ tư vấn thiết kế không gian quán.
- Hỗ trợ đào tạo nhân viên, quản lý…
- Hỗ trợ đặt may đồng phục nhân viên.
Tư vấn các chiến lược kinh doanh, marketing, quản lý, điều hành.