Chỉ Số Sử Dụng Lao Động Là Gì
Xuất hiện với mật độ dày đặc trong các báo cáo tài chính của mọi doanh nghiệp, vậy chỉ số EPS là gì và có ý nghĩa như thế nào? EPS và P/E có mối quan hệ gì? Có mấy loại chỉ số EPS? Chỉ số này bao nhiêu là tốt? Tất cả những thông tin liên quan sẽ được giải đáp ngay trong bài viết sau, cùng Investo tìm hiểu ngay nhé!
Ưu điểm và hạn chế của chỉ số EPS trong chứng khoán là gì?
Chỉ số EPS sở hữu những ưu điểm nổi bật sau:
Là một chỉ báo quan trọng trong các báo cáo tài chính. Thế nhưng chỉ số EPS vẫn tồn tại một số điểm hạn chế như:
Chỉ số EPS giảm đồng nghĩa với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không tốt. Có thể sẽ gặp nhiều rủi ro nếu đầu tư vào.
Cách 1: Sử dụng EPS để xác định chỉ số P/E trong hoạt động định giá.
Như đã đề cập, EPS là yếu tố chính cấu thành chỉ số định giá P/E (E trong P/E được hiểu là EPS).
Cách sử dụng này cho phép chia giá một cổ phần của công ty cho EPS của nó. Thông qua đó, nhà đầu tư có thể nhìn thấy giá trị của cổ phiếu qua các thời kỳ. Cũng như biết được thị trường sẵn sàng trả mức định giá bao nhiêu cho cổ phiếu ấy.
Ví dụ cụ thể: Cổ phiếu X đang được giao dịch với mức giá 143,4 USD, EPS lũy kế là 19,260 USD. Khi này, tỷ lệ P/E đối với cổ phiếu X sẽ bằng: 143.4/19,260 = 7,58.
Điều này có nghĩa là nhà đầu tư phải chi trả 7,58 đồng để có được 1 đồng lợi nhuận từ cổ phiếu X. Thông qua đó, trader có thể so sánh chỉ số P/E qua các thời kỳ hoặc giữa các doanh nghiệp trong ngành để đánh giá tương đối sự đắt rẻ của một cổ phiếu.
Mối quan hệ giữa chỉ số EPS và P/E là gì?
Mối quan hệ giữa chỉ số EPS và P/E được thể hiện qua công thức sau: P/E = P/EPS.
Đặc điểm mối quan hệ giữa EPS và P/E:
Cách tính EPS trong chứng khoán
Để tính chỉ số EPS, trader cần áp dụng công thức sau:
Công thức tính lợi nhuận sau thuế (thu nhập ròng): Lợi nhuận sau thuế = Tổng doanh thu - Tổng Chi phí – Thuế thu nhập doanh nghiệp
Cách tính EPS trong báo cáo tài chính. EPS chứng khoán là gì?
Hiện tại, chỉ số EPS được phân chia thành hai loại chính:
Chỉ số EPS cơ bản hay Basic EPS đơn thuần chỉ là lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu phổ thông đang được lưu hành. Với EPS cơ bản, các yếu tố gây ảnh hưởng từ những công cụ tài chính như trái phiếu chuyển đổi, cổ phiếu ưu đãi, quyền chọn cổ phiếu... sẽ không được tính vào.
Chỉ số EPS pha loãng (Diluted EPS) là chỉ số được sử dụng để đánh giá chất lượng thu nhập trên mỗi cổ phần của công ty nếu tất cả các chứng khoán có thể chuyển đổi được thành cổ phiếu phổ thông. Chỉ số này thường được các doanh nghiệp sử dụng để hạn chế tối đa mức độ rủi ro, pha loãng lợi nhuận trên một số cổ phiếu.
Chứng khoán có thể chuyển đổi được thành cổ phiếu phổ thông bao gồm tất cả các cổ phiếu ưu đãi chuyển đổi được, trái phiếu chuyển đổi, quyền chọn cổ phiếu và chứng quyền đang lưu hành.
Earning Per Share pha loãng chính xác hơn so với EPS cơ bản. Bởi tính đo lường, phản ánh sự thay đổi của cổ phiếu ở tương lai qua những sự kiện, biến cố xảy ra với doanh nghiệp.
EPS pha loãng sẽ được tính theo công thức như hình dưới:
EPS pha loãng luôn thấp hơn EPS cơ bản. Ngoại trừ trường hợp công ty không có chứng khoán nào có thể chuyển đổi thành cổ phiếu, Diluted EPS và Basic EPS sẽ bằng nhau.
Lưu ý: Trên thực tế nhiều trader thường mắc sai lầm, chỉ để ý đến EPS cơ bản mà không để ý đến những yếu tố sẽ ảnh hưởng đến EPS trong tương lai. Do vậy, doanh nghiệp cần đánh giá kết quả kinh doanh dựa trên cả hai chỉ số cơ bản và pha loãng để có thể khái quát toàn bộ những biến động của môi trường, đo lường được mức thu nhập của mỗi cổ phiếu sau thuế.
Thông thường, nếu ROE > 15% liên tục trong vòng 3 năm với xu hướng tăng liên tục thì doanh nghiệp có hiệu quả kinh doanh tương đối tốt.
Ví dụ: Giả sử các doanh nghiệp đều có mệnh giá cổ phiếu chung là 10 USD/cổ phiếu. Thì lúc này, doanh nghiệp sẽ có chỉ số EPS > 1,5 USD (Tối thiểu EPS > 1 USD), giữ tăng liên tục trong nhiều năm thì có thể nhận định rằng doanh nghiệp đang kinh doanh hiệu quả.
Trường hợp 2: Chỉ số EPS bao gồm thu nhập từ các hoạt động kinh doanh cốt lõi còn tiếp diễn
Giả sử cổ phiếu của doanh nghiệp bán lẻ hàng đầu có chuỗi cửa hàng trải rộng. Chỉ số EPS là 5.500 đồng. Tuy nhiên, thị trường bán lẻ đang dần bão hoà và bị ảnh hưởng mạnh từ sức ép cạnh tranh của thương mại điện tử. Dẫn đến doanh nghiệp đóng cửa 300 cửa hàng. Doanh nghiệp thua lỗ, bán lại toàn bộ mặt bằng cho các đối tác khác. Quyết định này đã mang về cho công ty một khoản lợi nhuận đáng kể trong kỳ. Về mặt lý thuyết, chỉ số EPS đã tăng từ 5.500 đồng kỳ trước lên 6.800 đồng.
Tuy nhiên, nhà đầu tư cần lưu ý hai điểm sau:
Chính vì thế EPS bị bóp méo và cần được điều chỉnh lại theo công thức sau:
Công thức tính EPS trong trường hợp bị bóp méo.
Trường hợp 1: Chỉ số EPS không bao gồm các khoản mục bất thường
Giả sử rằng một công ty đang sở hữu 4% cổ phần tại một công ty khác. Gần đây, giá cổ phiếu tăng 200% so với thời điểm công ty mua vào. Để kiếm một khoản lợi nhuận lớn cho công ty, ban lãnh đạo quyết định bán ra toàn bộ lượng cổ phiếu đang nắm giữ. Và khoản thu nhập này có thể được xem là bất thường, không thể đảm bảo. Chính vì thế, khuyến cáo nhà đầu tư nên thận trọng, loại bỏ các thu nhập bất thường khi tính toán chỉ số EPS.
Trong trường hợp này, chỉ số EPS sẽ được điều chỉnh lại theo công thức sau:
Cách 2: Sử dụng EPS để đánh giá chất lượng tăng trưởng của doanh nghiệp qua các thời kỳ
Công thức xác định tỷ lệ tăng trưởng thu nhập trên cổ phiếu:
EPS Growth Rate % = (EPS1 – EPS0)/EPS0
Tỷ lệ tăng trưởng thu nhập trên cổ phiếu EPS giúp đánh giá thị giá của một doanh nghiệp. Nếu tỷ lệ tăng trưởng cao thì doanh nghiệp cũng được đánh giá cao và ngược lại.
Tuỳ vào xu hướng của tỷ lệ tăng trưởng thu nhập trên cổ phiếu mà mức tăng trưởng sẽ khác nhau. Thông thường sẽ được đánh giá là ổn định, không bền vững, tuột dốc hay phi mã.
Những doanh nghiệp có EPS Growth Rate ổn định ở mức cao luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt từ các nhà đầu tư.
Ví dụ: Giả sử tỷ lệ tăng trưởng EPS của CTD trong giai đoạn 2014 - 2016 rất cao, trên 27%. Bởi giá cổ phiếu CTD có sự tăng trưởng mạnh mẽ. Tuy nhiên, EPS đã chững lại và có dấu hiệu suy giảm bắt đầu từ những năm 2017. Có thể thấy giá cổ phiếu phản ánh rõ sự sụt giảm của thị trường.
Như vậy, trader hoàn toàn có thể đánh giá xu hướng tăng trưởng của doanh nghiệp hiện tại và tương lai. Bằng cách thông qua những quan sát đơn giản về tỷ lệ EPS Growth Rate.
Như đã đề cập, chỉ số EPS đóng vai trò quan trọng trong BCTC. Vì vậy nhiều doanh nghiệp đã lợi dụng các thủ thuật tài chính để "nổ" lợi nhuận. Điển hình như tăng doanh thu, giảm chi phí, thay đổi kết quả kinh doanh. Hay thay đổi số liệu bảng cân đối kế toán và báo cáo lưu chuyển tiền tệ, trích lập dự phòng quá đà,... tác động trực tiếp, bóp méo các chỉ số giá cả.
Có 2 trường hợp điển hình chỉ số EPS bị “bóp méo” trader cần lưu tâm nhận biết và điều chỉnh sao cho phù hợp.
Nên sử dụng EPS cơ bản hay EPS pha loãng?
Tuỳ thuộc vào chiến lược đầu tư của trader. Tuy nhiên, trader nên sử dụng cả 2 phương pháp EPS cơ bản và EPS pha loãng. Để có được cái nhìn tổng quan nhất và tính toán được lợi nhuận sau thuế của cổ phiếu.
Trên đây, bài viết đã tổng hợp những kiến thức liên quan đến chỉ số EPS: EPS là gì? Thế nào là EPS cơ bản và EPS pha loãng? Ý nghĩa, công thức tính EPS? EPS bao nhiêu là tốt hay các cách điều chỉnh EPS trong trường hợp bị bóp méo. Hy vọng những chia sẻ trên đã giúp các nhà đầu tư hiểu rõ hơn về loại chỉ số này. Từ đó ứng dụng trong phân tích, đánh giá so sánh và đầu tư tài chính hiệu quả.
Khái niệm người sử dụng lao động được quy định tại Bộ luật lao động 2019. Cụ thể, Khoản 2 Điều 3 Bộ luật lao động 2019 quy định như sau: “Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng người lao động làm việc cho mình theo thỏa thuận; trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân thì phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.”
Bên cạnh đó, tại Bộ luật lao động 2019 cũng quy định về người lao động. Theo đó, người lao động là người làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động.
Quyền của người sử dụng lao động được quy định tại Khoản 1 Điều 6 Bộ luật lao động 2019. Cụ thể, người sử dụng lao động có các quyền sau đây:
Nghĩa vụ của người sử dụng lao động được quy định tại Khoản 2 Điều 6 Bộ luật lao động 2019. Cụ thể, người sử dụng lao động có các nghĩa vụ sau đây:
Ngoài quy định chung về quyền và nghĩa vụ cụ thể, Bộ luật lao động 2019 còn có quy định về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong một số trường hợp cụ thể.
Chẳng hạn, Điều 12 Bộ luật lao động 2019 quy định về trách nhiệm quản lý lao động của người sử dụng lao động, trách nhiệm đó được thể hiện như sau:
Điều 41 Bộ luật lao động 2019 quy định về nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật như sau:
Trường hợp không còn vị trí, công việc đã giao kết trong hợp đồng lao động mà người lao động vẫn muốn làm việc thì hai bên thỏa thuận để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động.
Trường hợp vi phạm quy định về thời hạn báo trước quy định tại khoản 2 Điều 36 của Bộ luật này thì phải trả một khoản tiền tương ứng với tiền lương theo hợp đồng lao động trong những ngày không báo trước.
Điều 42 Bộ luật lao động 2019 quy định về nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế như sau:
Trên đây là một số quy định về người sử dụng lao động và quyền, nghĩa vụ của họ. Người sử dụng lao động cần nắm vững những quy định về quyền và nghĩa vụ lao động của mình để đảm bảo việc tuân thủ pháp luật, cũng như đảm bảo không làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động.